Nếu vợ chồng bạn đã có ý định sinh con trong năm tới thì đây chính là lúc thích hợp để cả hai cùng lên kế hoạch cho mình đấy! Hãy tìm hiểu xem liệu một chú khỉ con sẽ mang đến điều gì trong căn nhà nhỏ của bạn nhé! Sinh con trai theo ý muốn dựa vào phương pháp khoa học Cách tính ngày rụng trứng sinh con theo ý muốn Càng quan hệ gần ngày rụng trứng, khả năng sinh con trai càng cao, vì tinh trùng Y khỏe sẽ nhanh chóng gặp trứng để thụ thai. Còn quan hệ xa ngày rụng trứng, khả năng sinh con gái sẽ cao hơn do tinh trùng X sống lâu hơn tinh trùng Y nên có thể chờ đợi trứng rụng tốt hơn. Thế nhưng cái khó ở đây là chuyện xác định ngày rụng trứng thường không dễ dàng vì đa số chị em phụ nữ có chu kỳ kinh nguyệt không đều. Có nhiều phương pháp dự đoán ngày rụng trứng như tính toán theo chu kỳ kinh nguyệt, dựa trên biểu đồ theo dõi thân nhiệt cơ bản, các dấu hiệu của dịch nhầy âm đạo hoặc dùng que thử ngày rụng trứng đang có bán trên thị trường. Điều quan trọng nhất là dự đoán ngày rụng trứng. Cần theo dõi chu kỳ kinh nguyệt của người vợ ít nhất 3 tháng vì chu kỳ phải đều mới dễ có con. Cách tính như sau: ngày rụng trứng(A) bằng số ngày trung bình của chu kỳ(B) trừ đi 14. Lấy ví dụ, chu kỳ kinh nguyệt là 30 ngày(A) thì ngày rụng trứng sẽ là 30 – 14 = 16 tức nhằm ngày thứ 16 của chu kỳ. Vào ngày trứng rụng, do ảnh hưởng của kích thích tố estrogen, chất nhờn âm đạo sẽ dẻo, mỏng và trong như lòng trắng trứng gà. Thông thường, bạn có thể thử nước tiểu bằng thuốc thử tìm lúc trứng rụng: bắt đầu thử nước tiểu mỗi sáng, từ hai ngày trước ngày dự đoán rụng trứng. Bạn nên mua một hộp thuốc thử ở tiệm thuốc Tây. Khi nước tiểu đổi màu xanh đậm bằng với màu chuẩn, là dấu hiệu bạn có thể sắp rụng trứng trong vòng 24 đến 36 giờ. – Trên lý thuyết, đàn ông sản xuất hai loại tinh trùng: X (cái) và Y (đực). Tinh trùng đực Y thường nhỏ hơn, yếu hơn, nhưng nhanh hơn so với các em gái X. Dựa trên yếu tố này, có nhiều cách để bạn có thể làm tăng khả năng sinh gái hay trai theo ý muốn. NẾU MUỐN SINH CON TRAI, NÊN NHỚ: Giao hợp càng gần ngày rụng trứng thì càng dễ sanh con trai, vì tinh trùng đực luôn nhanh chân hơn sẽ đến gặp trứng trước. Như vậy, giao hợp trước khi trứng rụng 3 ngày sẽ dễ sinh gái, và ngược lại, giao hợp dưới 2 ngày và […]
Đọc toàn bài →Phụ nữ có thể gặp các triệu chứng mang thai một thời gian ngắn sau khi quan hệ tình dục, thường nằm giữa ngày 8-14 sau khi trứng rụng. Việc cảm nhận các triệu chứng có thai sớm sẽ giúp các mẹ làm việc chủ động và cẩn thận hơn vì sinh linh bé nhỏ trong bụng. Thời gian xuất hiện dấu hiệu mang thai sớm tuần đầu tiên Chậm kinh chưa phải là dấu hiệu sớm nhất cho biết bạn đã mang thai, nhưng có thể là dấu hiệu gần như chắc chắn nhất, nó là hằng số không đổi khi được kết hợp với các dấu hiệu mang thai khác (biến số – dễ thay đổi – người này có – người kia không có). Nguyên nhân của chậm kinh – có thể bạn đã mang thai. Bào thai sẽ tiết ra nội tiết tố hCG vào trong máu của mẹ. HCG sẽ báo cho cơ thể bạn ngừng chu kỳ kinh nguyệt và cảnh báo với bạn rằng bạn đã là một thai phụ. Còn rất nhiều nguyên nhân khác dẫn đến chậm kinh. Nhưng nếu như chậm kinh kèm theo những dấu hiệu dưới đây, có thể bạn đã có bầu rồi đấy. Chảy máu âm đạo Sớm nhất: ngày thứ 5 sau khi quan hệ – Muộn nhất: 15 ngày sau khi quan hệ. Có người xuất hiện triệu trứng này trong cả vài tháng. Hiện tượng chảy chút máu ở âm đạo là một trong những dấu hiệu có thai phổ biến trong những tuần đầu của thai kỳ. Có tới 75% các bà mẹ có thể xuất hiện triệu trứng này. Nó được gọi là máu báo thai. Hiện tượng chảy máu trong những ngày đầu mang thai, báo hiệu trứng đã vào làm tổ trong tử cung, và máu là do lớp niêm mạc tử cung bong ra. Máu có thể màu hồng nhạt, kéo dài vài ngày. Đi kèm với ra máu có thể là những cơn đau bụng dưới lâm râm, đau tức ngực, chán ăn … Ra máu khi mang bầu nên làm gì? – Dùng ngay băng vệ sinh để biết lượng máu và máu màu gì. Nhiều bà bầu bị ra máu mầu nâu và kéo dài vài tuần. Đi khám bác sĩ có kê thuốc ổn định nội tiết. – Thử beta HGC của máu. Nếu > 5 thì là bạn đã mang thai – Không đi siêu âm đặc biệt là siêu âm dầu dò khi thấy máu và nghi ngờ có thai. Vì lúc này có thể thai còn quá bé và việc siêu âm ảnh hưởng đến thai. Nếu có đi thì cũng nên dùng cách siêu âm ổ bụng. – Tĩnh dưỡng, tránh vận động mạnh như đi xe đạp, leo cầu thang, làm việc nặng, tránh đi lại nhiều… – Thực tế nhiều bà mẹ có bầu 3 tháng đầu vẫn có kinh nguyệt vì lượng hormon cơ thể tiết ra […]
Đọc toàn bài →Dấu hiệu mang thai sớm nhất tuần đầu tiên: Hầu hết phụ nữ cảm nhận sự mang thai tương đối dễ dàng, họ cảm thấy một chút nghi ngờ và đi khám. Nhưng cũng khá nhiều trường hợp người phụ nữ đã mang thai mà không hề biết. Để có một thai kỳ khỏe mạnh và an toàn, người phụ nữ phải đi khám sớm ngay từ khi có những dấu hiệu nghi ngờ mang thai sau đây. Dấu hiệu mang thai sớm sau 1 tuần quan hệ 1/ Ra máu Đây có thể được xem là một trong những dấu hiệu có thai sớm nhất nhưng cũng lại là dấu hiệu dễ bị “ngó lơ” nhất. Nguyên nhân là do nhiều người nhầm tưởng kỳ kinh của mình đột nhiên tới sớm. Sau khi trứng được thụ tinh từ 6-12 ngày, lớp niêm mạc tử cung sẽ bị bung ra gây chảy máu âm đạo. Tuy nhiên, chỉ có khoảng 20% phụ nữ gặp phải trường hợp này. Ra máu sau khi thụ tinh thường chỉ là một vài vệt nhỏ, màu nhạt hơn bình thường hoặc nâm đậm và chỉ xuất hiện trong 1- 2 ngày. Nếu bạn để ý kỹ, ngoài máu, cơ thể bạn cũng tạo ra một ít dịch màu trắng đục, do các tế bào trong âm đạo đang phát triển, trở nên dày hơn để làm “tổ” cho trứng. 2/ Chuột rút Để chuẩn bị cho sự xuất hiện của thai nhi trong 9 tháng kế tiếp, tử cung bạn bị kéo dãn hơn và chèn ép các mạch máu ở phía thân dưới gây chuột rút. Đừng ngạc nhiên nếu bạn thấy hiện tượng này sẽ “theo chân” mình trong suốt thai kỳ. Bụng bạn sẽ ngày một lớn hơn mà đúng không? Một số phụ nữ thường bị chuột rút khi bắt đầu thời kỳ kinh nguyệt. Vậy nên, cũng không lạ nếu bạn lỡ bỏ qua dấu hiệu chuột rút ở bà bầu này. 3/ Nhiệt độ cơ thể thay đổi Khi mang thai, hormone progesterone tiết ra nhiều hơn làm nhiệt độ cơ thể bạn tăng cao hơn bình thường một chút, gần giống nhiệt độ trong những ngày rụng trứng. Nếu thường xuyên theo dõi nhiệt độ cơ thể mình, bạn có thể dễ dàng nhận thấy dấu hiệu này. 4/ Xuất hiện rôm, sảy Khi mang bầu, thân nhiệt của bạn tăng cao hơn bình thường làm da không thoát mồ hôi kịp. Hệ quả là rất dễ xuất hiện rôm xảy ở những vùng da có nhiều nếp gấp hoặc vùng da thường xuyên ma sát với quần áo. 5/ Ngực thay đổi Sự thay đổi hormone cũng là một dấu hiệu mang thai cần lưu ý, vì khi làm tăng lượng máu cung cấp cho ngực khiến bạn có cảm giác nóng ran xung quanh đầu và núm vú. Ngoài ra, kích thước vòng một cũng tăng đáng kể kèm theo những cơn đau tức […]
Đọc toàn bài →Sản phụ mắc một số bệnh như rubella, bệnh phụ khoa,… có nguy cơ sinh non, sinh con dị tật như mù lòa, điếc, tim mạch, chậm phát triển trí tuệ… Bên cạnh đó, các gia đình có tiền sử về cách bệnh huyết học nên thực hiện xét nghiệm tầm soát người mang mầm gen bệnh trước khi mang thai để dự đoán khả năng con sinh ra có bị một rối loạn di truyền nào hay không. Vì vậy, trước khi quyết định mang thai, bạn cần phải tiến hành một số xét nghiệm quan trọng để mẹ và bé luôn khỏe mạnh. Những xét nghiệm cần làm trước khi mang thai 1. Chức năng sinh sản Các nội tiết tố quyết định đến chức năng sinh sản của người phụ nữ bao gồm hormone luteinizing, nang nội tiết tố. Bạn cần thiết phải kiểm tra các nội tiết tố này thường xuyên để sớm phát hiện những bất thường của các cơ quan đóng vai trò quan trọng trong cuộc đời sinh sản của mình. Chẳng hạn, nếu bạn bị ung thư buồng trứng thì khả năng mang thai ngoài tử cung rất cao và bạn phải cân nhắc chuyện mang thai. 2. Sức khỏe răng miệng Nhiều người rất coi thường sức khỏe răng miệng trong khi có đến 80% phụ nữ lây bệnh cho con khi mắc bệnh răng miệng trong thai kỳ. Hơn thế, các bệnh về răng miệng còn dẫn đến nguy cơ sinh non trong nhiều trường hợp. Vì thế trước khi có kế hoạch mang thai, mẹ nên được kiểm tra răng miệng và điều trị sâu răng, viêm nha chu để tránh ảnh hưởng không tốt đến thai nhi. 3. Kiểm tra tuyến giáp Có khoảng 1% phụ nữ mắc bệnh suy giáp. Và khi đã bước vào thai kỳ, họ có thể khiến các hormone tuyến giáp suy giảm nghiêm trọng và để lại những di chứng nặng nề đến não của thai nhi. Dù không thể phòng bệnh nhưng việc phát hiện sớm mang lại nhiều ý nghĩa trong điều trị, giúp hạn chế những rủi ro khi mang thai. Vì thế, bạn nên được kiểm tra xem mình có mắc phải những vấn đề về tuyến giáp hay không trước khi có quyết định mang thai. 4. Kiểm tra chức năng gan Nếu mẹ mắc bệnh gan, con có khả năng mắc rất cao. Chính vì vậy, việc xét nghiệm gan trước khi mang thai cần thiết trong việc tầm soát các bệnh về gan cho trẻ như viêm gan B. Thông thường bạn sẽ được kiểm tra tĩnh mạch và xét nghiệm máu để đánh giá tình trạng gan. Điều này bạn có thể thực hiện sớm trước 3 tháng mang thai. 5. Phát hiện bất thường nhiễm sắc thể Các ca sẩy thai có nguyên nhân từ sự bất thường nhiễm sắc thể. Để tầm soát điều này, bạn có thể kiểm tra máu tĩnh mạch. Đồng […]
Đọc toàn bài →Khi mang thai, các mẹ bầu sẽ được bác sĩ đề nghị làm một số xét nghiệm tầm soát thai nhi. Những phương pháp chẩn đoán thai nhi này rất hữu ích vì giúp phát hiện các bất thường nhiễm sắc thể sớm. Các kết quả xét nghiệm cần thiết sẽ giúp mẹ có cơ sở đưa ra quyết định phù hợp nếu trường hợp xấu xảy ra. Những rối loạn nhiễm sắc thể thai nhi có thể mắc phải Bên trong tế bào của cơ thể chúng ta có những cấu trúc nhỏ được gọi là nhiễm sắc thể. Nhiễm sắc thể mang các gien quy định chúng ta sẽ phát triển như thế nào. Có 23 cặp nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào. Hội chứng Down, Edwards và Patau là những trường hợp hiếm gặp, xảy ra khi có một nhiễm sắc thể bị lặp lại. 1/ Hội chứng Down (Trisomy 21): Là hội chứng chậm phát triển tâm thần vận động, thường đi kèm các bệnh lý khác như tim mạch, thần kinh, tiêu hóa, xương khớp. Trẻ sinh ra với hội chứng Down sẽ gặp khó khăn trong việc học tập. Các bé có thể gặp vấn đề về giao tiếp và khó khăn trong những công việc hàng ngày. Trong khi đó, hầu hết trẻ bị hội chứng Edwards hay Patau sẽ chết trước hoặc ngay sau khi ra đời. Tất cả các trẻ sinh với hội chứng Edwards và Patau sẽ có rất nhiều vấn đề về sức khỏe, và các vấn đề này thường rất nghiêm trọng. Một trong số đó là những bất thường đáng kể trong não bộ. 2/ Hội chứng Edwards (Trisomy 18): Là tình trạng dư một nhiễm sắc thể 18, trẻ sinh ra có các biểu hiện như đầu, hàm nhỏ, các bệnh lý về thận, tim mạch, thiểu năng tâm thần, nhẹ cân, hai bàn tay nắm chặt. Trẻ bị ảnh hưởng bởi hội chứng Edwards có thể gặp các vấn đề về tim mạch, những đặc điểm khác thường ở đầu, mặt, các vấn đề tăng trưởng, và không thể đứng hay đi lại. Hội chứng Edwards ảnh hưởng đến khoảng 3 trong số mỗi 10.000 trẻ ra đời. 3/ Hội chứng Patau: Trẻ bị ảnh hưởng bởi hội chứng Patau có thể có các vấn đề tim mạch, hở hàm ếch, vấn đề về tăng trưởng, biến dạng mắt và tai , vấn đề về thận, và không thể đứng hay đi lại. Hội chứng Patau ảnh hưởng đến khoảng 2 trong số mỗi 10.000 trẻ ra đời. 4/ Dị tật ống thần kinh: Là hiện tượng ống thần kinh không đóng lại hoàn toàn trong thời kỳ phôi thai, dẫn đến khiếm khuyết ở não và cột sống. Các phương pháp tầm soát thai nhi 1/ Siêu âm độ mờ da gáy Thời gian: Thực hiện từ tuần thứ 11 – 13 của thai kỳ, vì sau tuần thứ 13 độ mờ da gáy sẽ mất […]
Đọc toàn bài →Hiện Việt Nam có hơn 5,3 triệu người mang gen bệnh thiếu máu huyết tán, 20.000 bệnh nhân đang phải điều trị. Mỗi năm có khoảng 2.000 trẻ sinh ra mang bệnh tan huyết bẩm sinh. Trong khi tỷ lệ ca mắc bệnh thiếu máu huyết tán nhập viện ngày càng gia tăng thì nhiều người vẫn còn lạ lẫm với tên bệnh này. Bệnh thiếu máu tan máu hay còn gọi là huyết tán là bệnh thiếu máu do hồng cầu bị phá vỡ và đời sống hồng cầu bị rút ngắn dưới 120 ngày. Bệnh xảy ra do bất thường tại hồng cầu và do tác nhân bên ngoài hồng cầu. Phân loại nguyên nhân thiếu máu tan huyết Có nhiều nguyên nhân gây tan máu, phân loại nguyên nhân gây tan máu theo cơ chế gây vỡ hồng cầu là thích hợp nhất. Tan máu do nguyên nhân tại hồng cầu Thiếu máu tan máu do nguyên nhân tại hồng cầu hầu hết là bệnh tan máu di truyền. Đó có thể là do bệnh ở màng hồng cầu: Hồng cầu nhỏ hình cầu di truyền (bệnh Minkowski-Chauffard); hồng cầu hình bầu dục di truyền; hồng cầu hình răng cưa di truyền (Stomatocystosis). Đó có thể là do bệnh về hemoglobin: Bệnh thalassemia: alpha-thalassemia, beta-thalassemia; bệnh hemoglobin bất thường HbE, HbS, HbC, HbD… Hemoglobin không bền vững. Hoặc bệnh thiếu hụt enzym hồng cầu: Bất thường đường pento-phosphat: thiếu gluco-6 phosphat-dehydrogenase (G6PD); Thiếu enzym glycotic: thiếu pyruvat-kinase (PK), thiếu gluco phosphat-isomerase. Tan máu do nguyên nhân ngoài hồng cầu Thiếu máu tan máu do nguyên nhân ngoài hồng cầu hầu hết là bệnh tan máu mắc phải. Đó có thể là bệnh tan máu miễn dịch do đồng kháng thể, gây tan máu sơ sinh do bất đồng nhóm máu mẹ-con hệ ABO, Rh; thiếu máu tan máu tự miễn (kháng thể IgG hay IgM); tan máu miễn dịch liên quan đến thuốc (Penicillin, Methyl dopa). Đó cũng có thể là do nhiễm khuẩn hay nhiễm kí sinh trùng như sốt rét, nhiễm khuẩn huyết. Hoặc các nguyên nhân từ độc tố: vi khuẩn, nọc rắn, bỏng… cường lách, hội chứng tan máu Urê máu cao. 2. Triệu chứng Thiếu máu tan máu có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi. Dấu hiệu lâm sàng của bệnh là triệu chứng thiếu máu, nặng hay nhẹ tùy lứa tuổi và tùy sự xuất hiện nhanh hay chậm. Bệnh nhân có biểu hiện thiếu máu kèm theo các biểu hiện của vỡ hồng cầu nhiều như vàng da, đái ra hemoglobin…. Thiếu máu tan máu cấp (thường do ngộ độc hoặc cơn tan máu kịch phát, truyền nhầm nhóm máu): Xuất hiện tam chứng thiếu máu: thiếu máu xảy ra nhanh; vàng da rõ; lách không to hoặc to ít. Nước tiểu sẫm màu hoặc đỏ, nâu đen do đái hemoglobin. Có thể đái ít hoặc vô niệu (do hậu quả tắc ống thận cấp gây suy thận cấp). Trong cơn tan […]
Đọc toàn bài →