Posts Tagged trẻ bị bệnh quai bị

Chữa bệnh quai bị cho trẻ bằng Đông y hiệu quả, tránh biến chứng vô sinh

Chữa bệnh quai bị cho trẻ bằng Đông y hiệu quả, tránh biến chứng vô sinh

Trẻ bị quai bị thường gặp ở lứa tuổi 5 -14 và vào thời điểm trời chuyển lạnh do đây là lúc trẻ dễ mắc các bệnh liên quan đến hô hấp. Bệnh quai bị chưa có thuốc đặc trị mà chủ yếu là điều trị triệu chứng trong khi đó bệnh lại dễ gây biến chứng nặng nề nếu chăm sóc không đúng cách. Sau đây, mời các bậc phụ huynh tham khảo phương pháp chữa bệnh quai bị bằng thuốc Đông Y hiệu quả lại an toàn của các bác sĩ y học cổ truyền. Dấu hiệu nhận biết và triệu chứng bệnh quai bị Quai bị là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây truyền qua đường hô hấp hoặc do tiếp xúc với nước bọt của người bệnh. Bệnh do một loại vi-rút thuộc họ Paramyxo gây ra, thường ảnh hưởng đến tuyến nước bọt trong má hay còn gọi là tuyến mang tai gây đau, sưng vùng dưới hàm 1 hoặc 2 bên. 25% các trường hợp nhiễm quai bị không có biểu hiện rõ rệt, nhưng phần lớn sẽ xuất hiện các triệu chứng sau đây: – Sốt cao, thậm chí có thể lên đến 40 độ – Sưng một hoặc hai tuyến mang tai ở phía trước của tai và khoanh vào các góc của hàm – Ho hoặc sổ mũi – Đau đầu và nhức mỏi các cơ – Đau bụng, chán ăn Sau 14-24 ngày tiếp xúc với vi-rút gây bệnh, bé có thể bị sốt nhẹ kèm theo cảm giác đau họng, khó chịu, biếng ăn. Sau đó, tuyến mang tai bắt đầu sưng to 1 hoặc 2 bên trong vòng 3 ngày rồi giảm dần. Vùng sưng có thể lan đến má, hàm dưới, thậm chí lan đến ngực gây phù xương ức. Biến chứng bệnh quai bị ở trẻ em có nguy hiểm? Bệnh quai bị thường lành tính và có thể tự khỏi trong vòng 10 ngày. Tuy nhiên, một số trường hợp vẫn xảy ra các biến chứng nghiêm trọng, nhất là ở trẻ em. – Viêm tinh hoàn và mào tinh hoàn: 20-35% mắc bệnh quai bị sau tuổi dậy thì thường bị viêm tinh hoàn hoặc mào tinh hoàn sau một đợt viêm sốt kéo dài khoảng 7 ngày. 50% các trường hợp teo tinh hoàn có thể làm giảm số lượng tinh trùng và gây vô sinh. – Viêm buồng trứng: 7% các bé gái mắc bệnh quai bị sau tuổi dậy thì có thể dẫn đến viêm buồng trứng. Tuy nhiên, nguy cơ gây vô sinh trong các trường hợp này thường rất hiếm gặp. – Gây tổn hại hệ thần kinh, dẫn đến viêm màng não, viêm não hoặc mất khả năng điều hành tiểu não. – Nhồi máu phổi: Là biến chứng xảy ra sau viêm tinh hoàn, gây thiếu máu nuôi dưỡng phổi, dẫn đến hoại tử mô phổi. Chăm sóc trẻ bị quai bị như thế nào? – Khi […]

Đọc toàn bài

Trẻ bị quai bị: Nguyên nhân, cách điều trị và chăm sóc tại nhà

Trẻ bị quai bị: Nguyên nhân, cách điều trị và chăm sóc tại nhà

Bệnh quai bị là bệnh truyền nhiễm cấp tính lây qua đường hô hấp và thường gặp ở trẻ em từ 4 – 15 tuổi. Bệnh lây lan nhanh và nếu không được chăm sóc đúng cách sẽ gây biến chứng và để lại những hậu quả nặng nề cho trẻ. Vậy làm sao nhận biết trẻ bị quai bị? Những biến chứng của bệnh quai bị hay cách chăm sóc và điều trị cho trẻ bị quai bị như thế nào? Mời các bậc phụ huynh theo dõi bài viết sau nhé. Thế nào là bệnh quai bị Quai bị là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, do virus gâv ra, bệnh thường lành tính với tổn thương chính là viêm tuyến nước bọt. Mầm bệnh là một virus RNA thuộc họ Paramyxovirus. Người là ký chú tự nhiên, virus được thải qua đường hô hấp, chúng dễ dàng được cấy trên tế bào thận khí, phôi gà… Quai bị xảy ra ở khắp thế giới, nhiều nhất là vào mùa đông. Khoảng 30% trẻ em mang virus mà không có triệu chứng. Nguồn lây bệnh: Tré bệnh, nhất là 6 ngày trước và 2 – 3 tuần sau khi tuyến nước bọt sưng. Đường truyền nhiễm: Virus trong tuyến nước bọt, rời người bệnh khi ho, hắt hơi. Khối mẫn cảm: Trẻ em 4 – 16 tuổi hay bị bệnh nhất. Bệnh xảy ra quanh năm. Sau khi nhiễm, người bệnh có miễn dịch suốt đời. Nguyên nhân khiến trẻ bị bệnh quai bị Trẻ bị bệnh quai bị rất dễ lây cho trẻ khác, tuy nhiên sẽ cho miễn dịch bền vững sau khi khỏi bệnh (không mắc lại bệnh lần thứ hai). Bệnh lây trực tiếp qua đường hô hấp bởi các giọt nước bọt nhỏ li ti bắn ra khi bệnh nhân nói, ho, hắt hơi… Bệnh có khả năng lây từ 7 ngày trước khi xuất hiện các triệu chứng đầu tiên và 7 ngày sau khi hết triệu chứng. Người bệnh chính là nguồn bệnh và các vật dụng có nhiễm nước bọt của người bệnh. Điều khó khăn trong việc cách ly nguồn bệnh là thời gian 7 ngày trước khi có biểu hiện lâm sàng. Trẻ em trong độ tuổi 5-15 dễ bị bệnh quai bị nhất (khi chưa được tiêm vắc xin phòng bệnh), do là một loại bệnh dễ lây nên đa số các trẻ nhỏ bị mắc bệnh này. Qua điều tra nghiên cứu thấy trên 85% người trưởng thành đang khỏe mạnh đã có tiền sử mắc bệnh quai bị. Những nguy cơ mắc bệnh quai bị cá biệt cũng có thể gặp ở trẻ nhỏ hơn, thậm chí mới có 5- 6 tháng tuổi do kháng thể chống quai bị được hưởng thụ từ máu và sữa mẹ cũng đã bị suy giảm và hết. Nên trong thời gian có dịch và nguy cơ nhiễm bệnh lớn cũng phải chú ý bảo vệ các đối tượng […]

Đọc toàn bài
Page 1 of 11