Posts Tagged Trẻ bị ho có đàm

Trẻ bị ho có đàm, hay ho nhiều về đêm lâu ngày không khỏi phải làm sao trị dứt điểm?

Trẻ bị ho có đàm, hay ho nhiều về đêm lâu ngày không khỏi phải làm sao trị dứt điểm?

  Do thời tiết hay thay đổi nên hầu như các bé thường hay mắc các bệnh về ho như: ho có đờm, ho khan, ho sù sụ … thế nhưng khi tình trạng các bé ho lâu ngày không khỏi, đặc biệt là ho có đàm và ho suốt đêm thường khiến các bậc cha mẹ rất lo lắng. Vì những con ho kéo dài như vậy sẽ khiến bé càng ngày càng mệt mỏi do thiếu ngủ, dễ bị nôn trớ dẫn tới biếng ăn, sức đề kháng giảm sút và bị các bệnh khác tấn công. Vậy trong trường hợp trẻ ho có đàm, ho nhiều về đêm, các mẹ cần phải làm gì để chăm sóc và trị dứt điểm cơn bệnh, xin mời các mẹ theo dõi bài tổng hợp sau đây. Phân loại ho ở trẻ em Trẻ bị ho khan, là ho không có đờm, thường gặp khi bị viêm họng, ngạt mũi hay hắt hơi, chảy nước mũi, không phải do viêm phổi hay viêm phế quản. Khi trẻ ho sẽ khiến cho trẻ bị nôn, trớ, dễ làm cho bé mệt mỏi, chán ăn sau mỗi lần ho. Trẻ bị ho có đờm, là khi trẻ ho thường tiết nhiều đờm loãng hoặc đặc. Đây có thể là một trong các triệu chứng của bệnh viêm xoang hay viêm phế quản. Cha mẹ có thể nhận thấy trẻ có đờm khi bé ho có cảm giác nặng ngực, mệt và hơi khó thở. Trẻ bị ho sù sụ, đây là dấu hiệu thường thấy của bệnh nhiễm trùng thanh khí quản. Bệnh này xảy ra do dị ứng thời tiết khi thay đổi nhiệt độ hoặc là do virus gây nhiễm trùng đường hô hấp gây nên. Bệnh thường hay phát về đêm và dễ nhận thấy khi nghe tiếng thở của bé khò khè, thở lớn.Thường do nhiễm trùng hay do sưng phần trên của đường hô hấp. Đa số các trường hợp ho này là do bệnh bạch hầu thanh quản, một dạng bệnh nhiễm trùng thanh quản và khí quản. Trẻ bị ho lâu ngày, là dấu hiệu của bệnh nhiễm trùng đường hô hấp do vi khuẩn bordetella gây ra. Các triệu chứng của bệnh này là trẻ ho nhiều, chảy nước mũi, hắt hơi và sốt nhẹ. Bệnh này xảy ra ở mọi lứa tuổi, nhưng dễ mắc nhất là ở trẻ sơ sinh dưới 1 tuổi chưa được tiêm chủng ngừa. Do đó cha mẹ nên lưu ý tiêm vắc xin phòng bệnh này cho trẻ, có thể tiêm chung với các vắc xin bạch hầu, uốn ván và thường được tiêm 5 lần trước khi trẻ được 6 ngày tuổi. Ho lâu ngày là chứng bệnh dễ lây lan. Vi khuẩn có thể lây từ người bệnh qua chất dịch văng vào không khí lúc người bệnh ho hay hắt hơi. Trẻ bị ho khò khè, bị ho đi kèm với thở khò khè có […]

Đọc toàn bài

Giải đáp thắc mắc trẻ bị ho, viêm phổi nên ăn và không nên ăn gì

Giải đáp thắc mắc trẻ bị ho, viêm phổi nên ăn và không nên ăn gì

Blog Mẹ Xuka xin chia sẻ những giải đáp, tư vấn của các bác sĩ nhi chuyên khoa II – Bệnh viện nhi đồng 2 về các thắc mắc chung của các Mẹ có trẻ bị viêm phổi: khi trẻ bị viêm phổi nên ăn gì? Trẻ bị viêm phổi cần kiêng những thức ăn nào? Trẻ bị viêm phổi có nên nằm phòng điều hòa hay không? Trẻ bị viêm phổi có được tắm không? Các Mẹ cùng theo dõi với Mẹ Xuka nhé. TRIỆU CHỨNG BỆNH VIÊM PHỔI THƯỜNG GẶP Ở TRẺ NHỎ – Sốt, trẻ sơ sinh xuất hiện hạ thân nhiệt, mệt mỏi, ăn kém, môi khô, lưỡi bẩn, hơi thở hôi, ho, ho khan hoặc có đờm xanh, khó thở. – Nhịp thở nhanh so với lứa tuổi. Đây được coi là dấu hiệu chính và xuất hiện sớm nhất khi trẻ bị viêm phổi: Dưới 2 tháng: ≥ 60 lần/phút Từ 2 tháng đến 12 tháng: ≥ 50lần/phút Từ 1-5 tuổi: ≥ 40lần/phút Từ 5 tuổi trở lên: > 30 lần/phút – Co rút lõm ngực, cánh mũi phập phồng, bác sĩ khám thấy ran bệnh lý ở phổi. – Chụp phim có hình ảnh tổn thương phổi trên X-quang. – Xét nghiệm có bạch cầu trong máu tăng, CRP tăng (CRP là một glycoprotein được gan sản xuất, bình thường không thấy protein này trong máu). TRẺ BỊ VIÊM PHỔI CẦN KIÊNG NHỮNG THỨC ĂN GÌ? Để trẻ bị viêm phổi nhanh khỏi và tránh các biến chứng, bố mẹ cần chú ý đến những cấm kỵ trong ăn uống dưới đây: Thực phẩm lạnh không tốt cho trẻ khi bị viêm phổi Khi trẻ bị viêm phổi không nên cho bé ăn đồ lạnh hoặc uống các loại đồ uống đông lạnh. Theo quan niệm Đông y, khi cơ thể bị nhiễm lạnh sẽ gây tổn thương cho phổi. Lúc này nếu ăn uống các thực phẩm lạnh dễ gây ra tắc khí ở phổi, khiến các triệu chứng càng nặng thêm. Đồng thời, các chứng viêm ít nhiều cũng có quan hệ đến tì. Nếu ăn uống quá nhiều thực phẩm lạnh, cũng có thể gây tổn thương tì vị, khiến chức năng tì bị suy giảm. Thực phẩm ngọt, vị đậm Theo Đông y, viêm phổi phần lớn do phổi bị nhiệt gây ra. Hàng ngày nếu trẻ ăn quá nhiều các thực phẩm béo, ngọt, vị đậm sẽ khiến cơ thể bị bốc hoả, làm triệu chứng viêm nặng hơn. Nhiều bậc cha mẹ cho rằng ăn quýt có thể chữa ho, long đờm. Tuy vỏ quýt có công hiệu trị ho, long đờm, nhưng thịt quýt lại khiến cơ thể sinh nhiệt, sản sinh ra nhiều dịch đờm hơn. Thực phẩm chiên, rán Khi trẻ em bị viêm phổi, chức năng tiêu hóa yếu và các loại thực phẩm chiên cung cấp nhiều chất béo tạo nên gánh nặng cho hệ tiêu hóa, sinh nhiều đờm làm tình […]

Đọc toàn bài
Page 1 of 11